Bệnh phụ khoa, Benh phu khoa, Tu van benh phu khoa, Tong dai tu van benh phụ khoa, Dien thoai tu van benh phu khoa, Chuyen gia tu van bẹnh phu khoa, Trung tam tu van benh phu khoa, Cac benh phu khoa, Benh phu khoa la gi, Dien thoai tu van benh phu khoa uy tin, Tong dai tu van benh phu khoa uy tin, Dia chi tu van benh phu khoa uy tin, tư vấn bệnh phụ khoa, tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa, chuyên gia tư vấn bệnh phụ khoa, trung tâm tư vấn bệnh phụ khoa, điện thoại tư vấn bệnh phụ khoa, các bệnh phụ khoa, bệnh phụ khoa là gì, điện thoại tư vấn bệnh phụ khoa uy tín, bệnh phụ khoa nữ, bệnh viêm phụ khoa, bệnh ngứa phụ khoa, bệnh án phụ khoa, bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ, bệnh phụ khoa ở phụ nữ, bệnh phụ khoa nữ giới, nguyên nhân bệnh phụ khoa, giải pháp điều trị bệnh phụ khoa, cách chữa bệnh phụ khoa, chữa bệnh phụ khoa bằng gì, địa chỉ khám phụ khoa uy tín, các bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ mang thai, các bệnh phụ khoa nam, mắc bệnh phụ khoa, bệnh nam khoa, dấu hiệu bị viêm nhiễm phụ khoa, bệnh ngứa vùng kín, bệnh ngứa âm đạo, bệnh phụ khoa huyết trắng, khí hư.
Nhiễm nấm âm đạo khi mang thai
Các bà bầu thường dễ bị nhiễm nấm và một số viêm nhiễm khác ở vùng kín. Thủ phạm chính là sự thay đổi của các hormon trong cơ thể, đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các vi khuẩn yếm khí.
Nguyên nhân
Nấm âm đạo giống như những cục “sữa đông” phủ trong âm đạo do nấm candida albicans gây ra. Loại nấm này vốn luôn có sẵn trong âm đạo và thường không gây khó chịu gì khi môi trường ở mức cân bằng.
Trong quá trình thai nghén, sự tăng tiết hợp chất glycogen trong âm đạo sẽ khiến nấm candida sinh sôi nhiều hơn và theo đó bệnh nấm âm đạo cũng phát triển.
Biểu hiện của bệnh nấm âm đạo gồm cảm giác ngứa ngáy, kích thích và nóng rát.
Nấm âm đạo không gây hại cho thai nhi cũng như bà bầu nhưng nếu không điều trị nó có thể lây cho bé (dẫn tới bệnh tưa lưỡi sau này).
Chồng bạn cũng cần được điều trị cùng với bạn. Bệnh sẽ càng dễ phát nếu bạn từng bị tiểu đường hay mắc tiểu đường thai kỳ khi mà lượng đường trong máu tăng vọt.
Có thể ngăn ngừa?
- Glycogen là một loại đường vì thế hãy giảm ăn đường và các thực phẩm ngọt. Tránh để vùng kín ở trong tình trạng nóng ẩm.
- Nên mặc đồ lót bằng cotton 100%, không tắm nước nóng, mặc quần jean và tắm lâu nếu bạn đang mắc bệnh. Cũng tránh mặc các đồ bó sát.
- Tránh dùng các xà phòng có chất tẩy mạnh khi vệ sinh vùng kín vì nó có thể làm thay đổi môi trường âm đạo, tạo điều kiện cho các loại nấm phát triển.
- Khi đi vệ sinh, nên vệ sinh từ trước ra sau nhằm hạn chế tối đa sự lây lan vi khuẩn từ hậu môn lên.
- Không dùng chất khử mùi và nếu đi bơi thì hãy luôn giặt sạch và phơi khô sau khi bơi xong.
Gợi ý điều trị
- Sữa chua lên men tự nhiên có chứa rất nhiều vi sinh giúp cung cấp các chất kháng viêm tự nhiên cho cơ thể. Ăn thường xuyên sữa chua sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và nếu có bệnh nấm âm đạo thì cũng ở dạng nhẹ và nhanh khỏi.
Bạn cũng có thể uống bổ sung men vi sinh nhưng nhớ là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
- Một số gợi ý khác là ăn tỏi. Hãy dùng tỏi trong các món ăn.
- Tinh dầu trà cũng giúp đánh bật nấm âm đạo nhưng nó có thể gây kích ứng da. Không dùng nhiều hơn 1 - 2 giọt/nước tắm và nếu bị kích ứng (sưng tấy hay mẩn đỏ) thì phải ngừng sử dụng ngay và dùng nước sạch để tắm.